CNTT2
Mời các bạn đăng kí thành viên để hưởng được những quền lợi từ diễn đàn, và cùng nhau chia sẻ kiến thức ,giao lưu học hỏi.
Nếu bạn đã là thành viên của diễn đàn thì hãy nhấn login để đăng nhập vào diễn đàn.
Cảm ơn các bạn đã tham gia diễn đàn CNTT2-K9



CNTT2
Mời các bạn đăng kí thành viên để hưởng được những quền lợi từ diễn đàn, và cùng nhau chia sẻ kiến thức ,giao lưu học hỏi.
Nếu bạn đã là thành viên của diễn đàn thì hãy nhấn login để đăng nhập vào diễn đàn.
Cảm ơn các bạn đã tham gia diễn đàn CNTT2-K9



CNTT2
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


HỆ THỐNG DIỄN ĐÀN CỦA CNTT2K9
 
Trang ChínhTrang Chính  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu
Xem điểm thi
Các bạn nhập MSSV vào ô bên dưới
Ví dụ như: 09.020.001

Similar topics
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Latest topics
Top posters
cutuan527 (1051)
Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_vote_lcapLò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_voting_barLò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_vote_rcap 
caingocthanh (559)
Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_vote_lcapLò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_voting_barLò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_vote_rcap 
holyangell (486)
Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_vote_lcapLò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_voting_barLò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_vote_rcap 
bankimo (381)
Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_vote_lcapLò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_voting_barLò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_vote_rcap 
zailangtu911 (369)
Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_vote_lcapLò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_voting_barLò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_vote_rcap 
nguyenthanhvu (300)
Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_vote_lcapLò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_voting_barLò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_vote_rcap 
dinhhuunho (153)
Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_vote_lcapLò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_voting_barLò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_vote_rcap 
Admin (145)
Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_vote_lcapLò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_voting_barLò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_vote_rcap 
nguyen chi ha (145)
Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_vote_lcapLò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_voting_barLò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_vote_rcap 
zztanzzthanhzz (126)
Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_vote_lcapLò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_voting_barLò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_vote_rcap 
Liên kết
Trường Đại Học Cửu Long
Diễn đàn thầy Pha
Lớp CNTT3-K9
Lớp CNTT1-K9
Lớp CNTT1-K10
Lớp CNTT2-K10
March 2024
SunMonTueWedThuFriSat
     12
3456789
10111213141516
17181920212223
24252627282930
31      
CalendarCalendar
Thắc mắc
Người Quản Trị
Chat
Moderator
Chat
Statistics
Diễn Đàn hiện có 7385 thành viên
Chúng ta cùng chào mừng thành viên mới đăng ký: lanhuong dinh

Tổng số bài viết đã gửi vào diễn đàn là 5059 in 1953 subjects

Share | 
 

 Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
bankimo
Thành viên cấp 5
Thành viên cấp 5
bankimo

Nam Tổng số bài gửi : 381
Join date : 06/05/2009
Age : 35
Đến từ : Cà Mau

Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ Vide
Bài gửiTiêu đề: Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ   Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ I_icon_minitimeFri Jul 17, 2009 8:40 pm

Một sự kiện đặc biệt vừa diễn ra ở Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt: chở thanh nhiên liệu uranium mới đến và mang thanh nhiên liệu chưa sử dụng về. Điều này có ý nghĩa gì về mặt công nghệ, về các mối quan hệ quốc tế khiến dư luận quốc tế chú ý?


Chuyển đổi uranium từ "giàu cao" qua "giàu thấp"

Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt được Hoa Kỳ xây dựng, đưa vào hoạt động năm 1963 và sử dụng nhiên liệu của Hoa Kỳ. Sau 8 năm gián đoạn, năm 1983 lò lại hồi phục hoạt động và chuyển qua sử dụng nhiên liệu của Nga. Từ bấy đến nay, hơn 20 năm, các nhà khoa học hạt nhân Việt Nam đã vận hành an toàn và khai thác thành công thiết bị hạt nhân này vào những mục tiêu hòa bình trong đời sống và công cuộc xây dựng đất nước.

Hơn 20 năm qua, bao nhiêu lần thay đổi thanh nhiên liệu uranium trên lò Đà lạt, bao nhiêu lần đảo các thanh nhiên liệu từ vùng ngoài vào vùng trong tâm lò, thay những thanh cháy hết bằng những thanh mới. Nhưng tất cả đều là loại nhiên liệu thông dụng trong các lò phản ứng của Nga (Liên Xô trước đây) và cùng có một độ giàu urani.

Còn bây giờ, sự chuyển đổi nhiên liệu tiến hành ở lò Đà Lạt mang tính chất khác, khác về độ giàu, về chất uranium của nhiên liệu…


Ngược với khái niệm uranium nghèo gần đây được nói nhiều trên báo chí, uran giàu là loại nhiên liệu được sử dùng trong phần lớn các lò phản ứng hạt nhân, trong đó có lò Đà Lạt. Tuy nhiên, Uranium giàu còn được chia thành hai loại: Uranium độ giàu thấp và uranium độ giàu cao.

Loại nhiên liệu uranium, sản xuất ở Nga, được dùng từ 1983 cho đến những ngày gần đây tại lò Đà Lạt chứa hàm lượng U235 đến 36%, thuộc loại uranium độ giàu cao (High-enriched uranium - HEU). Còn các thanh nhiên liệu vừa chở đến Đà Lạt, để thay thế các thanh đã dùng, đang dùng trong lò hoặc đang cất giữ trong kho, thuộc loại uranium độ giàu thấp (Low-enriched uranium - LEU) với hàm lượng U235 gần 20%.

Như vậy, thực chất của việc thay đổi công nghệ với Lò Đà Lạt hiện nay chỉ là sử chuyển đổi mức độ giàu của các thanh nhiên liệu, tức là chuyển từ mức giàu cao về mức giàu thấp hơn mà thôi.

Nhưng tại sao phải làm như thế? Câu hỏi này, có thể nhiều người đặt ra, sẽ được làm sáng tỏ ngay sau đây.


"Bắt tay" không phổ biến vũ khí hạt nhân


Lò nghiên cứu phản ứng hạt nhân Đà Lạt (Ảnh: Viện Nghiên cứu Hạt nhân)

Trên thế giới hiện có những 160 lò phản ứng nghiên cứu như lò Đà Lạt. Nhiều nhất là Nga (62 lò), tiếp theo là Hoa Kỳ (54), Nhật (18), Pháp (15), Đức (14) và Trung Hoa (13). Nhiều nước nhỏ hoặc đang phát triển cũng có, như: Bangladesh, Algeria, Colombia, Ghana, Jamaica, Libya, Thái Lan và Việt Nam.

Độ giàu nhiên liệu của các lò nghiên cứu nói trên cũng rất đa dạng. Nhiều lò có độ giàu U235 đến 80-90%, chỉ một số ít là dùng nhiên liệu LEU với độ giàu 20%.

Các nhiên liệu có độ giàu cao (HEU), về mặt lý thuyết, có thể có nguy cơ lớn được khai thác để chế biến thành nhiên liệu cho vũ khí nguyên tử. Nhiều nước, trước hết là Hoa Kỳ, nhiều năm nay đã tỏ ra rất quan ngại điều này.

Từ những năm 80 của thế kỷ trước, một dự án quốc tế được Liên Hiệp Quốc bảo trợ đã đề xuất việc giảm độ giàu nhiên liệu uranium trong các lò phản ứng nghiên cứu xuống hàm lượng dưới 20%. Và công việc chuyển đổi này được tiến hành trong khuôn khổ các chương trình RERTR (Chương trình hạ thấp độ giàu nhiên liệu hạt nhân cho các lò phản ứng nghiên cứu và lò phản ứng thử nghiệm) của hai nước Nga và Mỹ.

Dù công suất của Lò Đà Lạt (500 kilowat), thấp dưới 1000 kilowat, nhưng cũng là đối tượng được quan tâm chuyển đổi trong xu hướng chung mà nhiều nước đã và đang thực hiện.

Tháng ba năm nay, 2007, Cơ quan An ninh Hạt nhân Quốc gia (NNSA) thuộc Bộ Năng lượng Hoa Kỳ đã ký một văn bản thỏa thuận với Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VAEC) thuộc Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam ở thủ đô Washington, theo đó lò phản ứng Đà Lạt của Việt Nam sẽ được chuyển đổi từ sử dụng nhiên liệu uranium làm giàu ở mức cao 36% (HEU) sang nhiên liệu uranium làm giàu ở mức thấp dưới 20% (LEU).

Mặt khác, giữa Công ty JSC TVEL (Liên bang Nga), Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam và Trung tâm dịch vụ (thuộc NNSA , Bộ Năng lượng Hoa Kỳ) đã ký hợp đồng về chế tạo và cung cấp nhiên liệu có độ giàu uranium thấp cho Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt. Như vậy, nhiên liệu LEU mới cung cấp cho Lò Đà Lạt không phải sản xuất ở Hoa Kỳ, mà do Hoa Kỳ đặt hàng cho Công ty TVEL của Nga tại Novosibirsk chế tạo. Chính công ty này cũng đã cung cấp nhiên liệu LEU cho lò phản ứng VR-1 của CH Séc tại Praha và lò phản ứng tại Trung tâm nghiên cứu hạt nhân Tajoura của Libya mới đây.

Đồng thời, cũng đã ký hợp đồng giữa Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế IAEA, Công ty nghiên cứu & phát triển "SOSNY" (Liên bang Nga) và Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam về việc đưa các thanh nhiên liệu có độ giàu uranium cao chưa sử dụng tại Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt do Nga cung cấp trước đây trở về Liên bang Nga.

Các hợp đồng này là bước hoàn tất các cam kết nêu trong Tuyên bố chung Việt Nam-Hoa Kỳ được công bố trong chuyến thăm của Tổng thống Bush đến Việt Nam hồi tháng 11/2006.

Với sự chuẩn bị chu đáo và chặt chẽ nói trên, cuối cùng, quá trình nhận các thanh nhiên liệu LEU mới, đồng thời giao các thanh nhiên liệu HEU chưa sử dụng để chuyển lại nước Nga đã thực hiện suôn sẻ ở Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt, trong tuần giữa tháng 9/2007. Đây là một thời điểm đáng ghi nhớ không chỉ trong lịch sử của một lò phản ứng mà cả trong mối quan hệ giữa ba nước Việt Nam, Nga, Mỹ.

Với sự kiện nói trên, Việt Nam một lần nữa khẳng định mục tiêu sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình của mình, thực hiện trong hành động cam kết quốc tế không phổ biến vũ khí hạt nhân, cộng tác chặt chẽ với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế IAEA và mở rộng hợp tác với các cường quốc hạt nhân Nga và Mỹ trong cái bắt tay mang tầm thời đại.

Uranium độ giàu thấp, độ giàu cao

Kim loại uranium lại gồm hai thành phần đồng vị chủ yếu, U-238 và U-235. Trong đó, U-238 chiếm hàm lượng áp đảo với 99,3%. Còn đồng vị U-235 quá ư nghèo, chỉ chiếm 0,7% (tức 7 phần ngàn). U-235 hiếm và quý vì chỉ với U-235 mới xảy ra phản ứng phân hạch.


Mô hình phản ứng phân hạch hạt nhân U235 (Nguồn: ffden-2.phys.uaf.edu)


Trong phản ứng phân hạch, dưới tác dụng của nơtron, hạt nhân U -235 bị phân ra hai mảnh, toả ra một năng lượng lớn 200 MeV (200 triệu điện tử-vôn), đồng thời giải phóng 2-3 nơtron mới. Chính các nơtron này đã tạo nên phản ứng dây chuyền rất cần thiết để duy trì hoạt động của các lò phản ứng hạt nhân hoặc tạo nên sự nổ của bom hạt nhân.

Vì vậy, phương pháp nâng cao hàm lượng U235 trong vật liệu urani, gọi là phương pháp (hay kỹ thuật) làm giàu urani, đóng vai trò rất quan trọng trong công nghệ hạt nhân. Đó là các phương pháp ly tâm, khuyếch tán khí…, có thể nâng cao hàm lượng U235 từ 0,72% (trong tự nhiên) lên 5, 10, 20, 30 ... đến 80, 90% (dùng trong lò phản ứng), hoặc cao hơn 90% (dùng trong bom nguyên tử).

Chính các sản phẩm uranium được tinh chế này gọi là uran giàu. Như vậy, tùy theo mức hàm lượng đồng vị U235, người ta phân loại thành: uran nghèo (hàm lượng U235 bé hơn 0,72%), uran tự nhiên (hàm lượng U235 cỡ 0,72%) và uran giàu (hàm lượng U235 lớn hơn 0,72%, từ vài % đến trên 90%). Trong loại uranium giàu, còn chia ra: giàu thấp (Low-enriched uranium - LEU) và giàu cao (High-enriched uranium HEU).
Về Đầu Trang Go down
http://vanmo.tk/
 

Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Việt Nam sẻ có vủ khí tự vệ

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
CNTT2 :: Tin Tức-Sự Kiện-
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất